Cɦᴜyêп ɢiɑ ɢiải ᵭáρ 9 câᴜ ɦỏi “ʋàпɢ” ɱẹ ɓầᴜ пào cũпɢ łɦắc ɱắc ƙɦi ɱɑпɢ łɦɑi
Kɦáɱ łɦɑi là ɱộł ʋiệc làɱ qᴜɑп łɾọпɢ ɦàпɢ ᵭầᴜ ƙɦi ɱẹ ɓầᴜ ɓiếł ɱìпɦ ɱɑпɢ łɦɑi. Dưới ᵭây là пɦữпɢ câᴜ ɦỏi ɱẹ ɓầᴜ cầп łìɱ ɦiểᴜ ɢiúρ пắɱ ɓắł ᵭược łìпɦ łɾạпɢ łɦɑi пɦi cũпɢ пɦư ρɦòпɢ łɾáпɦ các ɾủi ɾo có łɦể xảy ɾɑ.
Nɢười łɑ ʋẫп пói “ᵭược làɱ ɱẹ là łɦiêп cɦức cɑo qᴜý củɑ пɢười ρɦụ пữ”, пɦưпɢ ʋới пɦữпɢ пɢười lầп ᵭầᴜ ɱɑпɢ łɦɑi ƙɦôпɢ łɾáпɦ ƙɦói пɦữпɢ łɦắc ɱắc ʋà lo lắпɢ, пɦấł là ƙɦi ɱỗi пɢười “ɱácɦ” ɱộł ƙiểᴜ. Dưới ᵭây là пɦữпɢ câᴜ ɦỏi łɦườпɢ ɢặρ ƙɦi ɱɑпɢ łɦɑi lầп ᵭầᴜ cùпɢ ʋới lý ɢiải củɑ các cɦᴜyêп ɢiɑ:
Nɢɦéп ƙéo ɗài łɾoпɢ ɓɑo lâᴜ?
Tɦeo các cɦᴜyêп ɢiɑ sức ƙɦỏe, łùy ʋào cơ ᵭịɑ ɱỗi пɢười sẽ có пɦữпɢ łɾiệᴜ cɦứпɢ ốɱ пɢɦéп ƙɦác пɦɑᴜ. Ốɱ пɢɦéп ƙɦi ɱɑпɢ łɦɑi łɦườпɢ xᴜấł ɦiệп ɱộł ʋài ɗấᴜ ɦiệᴜ пɦư: ɓᴜồп пôп, cɦáп ăп, łɦèɱ ăп ɱộł ɱóп ɢì ᵭó,… Cũпɢ có ɱộł ʋài łɾườпɢ ɦợρ ρɦảп ứпɢ ɱạпɦ ɱẽ ɦơп пɦư: пôп ói, łụł ɦᴜyếł áρ, loạп ᵭiệп ɢiải,… Tɦôпɢ łɦườпɢ, ốɱ пɢɦéп sẽ cɦấɱ ɗứł ƙɦi łɦɑi пɦi ɓước ʋào łᴜầп łɦứ 10 – 12. Vì ʋậy ɱẹ ᵭừпɢ qᴜá lo lắпɢ, ɦãy “cɦiềᴜ” łɦeo ρɦảп ứпɢ củɑ cơ łɦể ʋà ăп пɦữпɢ łɦứ ɱà ɱẹ cảɱ łɦấy łɦèɱ.
Có ᵭược xoɑ ɓụпɢ ƙɦi ɱɑпɢ łɦɑi?
Các chuyên gia cho rằng động tác xoa bụng quá nhiều sẽ dẫn đến sự kích thích những cơn co thắt tử cung, dễ dẫn đến tụt thai, sảy thai, hoặc sinh non. Tuy nhiên nếu biết cách xoa bụng bầu thì đó lại là một phương pháp thai giáo cực kì hiệu quả. Từ thời điểm thai nhi tuần thứ 18 – 20, khi bé đã biết "máy" trong bụng mẹ, mẹ có thể vuốt ve bụng bầu bằng cách dùng ngón tay vuốt nhẹ thành bụng từ trái qua phải, từ trên xuống dưới. Mỗi lần chỉ nên vuốt không quá 10 phút, từ 1 – 2 lần/ngày. Khi vuốt, cần tránh những động tác mạnh bằng cả lòng bàn tay.
Nếu mẹ cảm thấy những cơn co bất thường thì cần đến ngay bác sĩ để được khám và tư vấn kịp thời. Tại đây bác sĩ sẽ đưa ra những lời khuyên hợp lý giúp mẹ chăm sóc thai nhi đúng cách.
Mang thai ăn trứng ngỗng có tốt không? Nếu tốt nên ăn bao nhiêu quả?
Trứng là một thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao: Cung cấp một lượng đáng kể protein có giá trị sinh học cao (loại protein có chứa các acid amin gần giống và cần thiết cho cơ thể người). Ngoài ra, trứng còn có nhiều vitamin A, D, B2, B6, B12, acid folic, cholin, sắt, canxi, photpho, kali, chất béo, nhất là omega-3.
Các chất dinh dưỡng trên có chủ yếu ở lòng đỏ. Còn lòng trắng chủ yếu có nước và protein. Chính vì vậy, trứng là nguồn dinh dưỡng rất tốt cho phụ nữ có thai và cho con bú để bảo đảm sức khỏe thai nhi và trẻ sơ sinh. Trong trứng còn có choline và các axit béo chưa no cần thiết (omega-3) giúp cho quá trình phát triển não bộ của thai nhi và trẻ nhỏ.
Nhiều thai phụ truyền tai nhau là nên ăn trứng ngỗng thì con thông minh. Nhưng các chuyên gia cho rằng chưa có cơ sở khoa học chứng minh điều này. Theo nhiều chuyên gia, không nhất thiết các mẹ phải chọn trứng ngỗng, có thể thay bằng trứng gà cũng rất tốt.
Vết nâu giữa bụng?
Vết nâu giữa bụng thường xuất hiện từ thai nhi tuần thứ 10 trở đi. Sự hình thành vết thâm này là do sự thay đổi của các hormone nội tiết và thường mất đi sau khi mẹ ngừng cho con bú.Trước đó mẹ cũng đã cảm thấy ngực căng ra, hai quầng thâm quanh vú bắt đầu lan rộng. Để giảm hiện tượng thâm, mẹ nên thoa nhẹ dầu dừa quanh vùng thâm nhé.
Tình trạng thường xuyên đi tiểu?
Sự phát triển của thai nhi khiến tử cung to lên, chèn ép lên bàng quang làm cho mẹ bầu thường xuyên cảm thấy buồn tiểu. Nhiều mẹ cảm thấy phiền phức khi phải “ghé thăm” nhà vệ sinh nhiều lần trong ngày. Đây là tình trạng hoàn toàn bình thường, mẹ không nên cố gắng “nhịn” hay uống ít nước để giảm số lần đi tiểu. Điều này sẽ gây ra những ảnh hưởng xấu tới cơ thể mẹ cũng như thai nhi.
Khí hư màu trắng đục?
Khí hư của phụ nữ mang thai có nhiều hơn lúc bình thường và hay có màu trắng đục, hơi đặc. Nếu mẹ thấy khí hư có màu khác, ở dạng loãng hoặc có mùi khác lạ thì hãy hỏi bác sĩ về tình trạng của mình để kịp thời phát hiện tình trạng viêm nhiễm khi mang thai nhé.
Vệ sinh âm đạo như thế nào cho an toàn?
Việc vệ sinh âm đạo là điều nên làm hàng ngày nhất là đối với thai phụ, tuy nhiên có thai hay không thì cũng không nên vệ sinh bằng cách thụt rửa âm đạo. Vì bản thân âm đạo có thể làm sạch dịch âm đạo, máu kinh thậm chí là tinh dịch.
Để vệ sinh vùng kín thai phụ nên dùng dung dịch vệ sinh chuyên biệt và nước sạch. Đồng thời nên kết hợp với các biện pháp như mặc đồ thoải mái, chọn chế độ ăn uống khoa học và cần thường xuyên khám phụ khoa để giữ “vùng kín” luôn sạch sẽ tránh bị viêm nhiễm.
Khi mang thai có phải ăn nhiều, tăng cân nhiều thì thai nhi càng khỏe mạnh?
Các mẹ không phải ăn bằng hai người mà là ăn cho hai người. Vậy hãy ăn nhiều hơn những thức ăn giàu năng lượng như thịt cá, chất bột, trứng, sữa và các sản phẩm từ sữa, đạm thực vật, ăn nhiều hoa quả và rau tươi nhất có thể được. Vào 3 tháng đầu, mỗi ngày cơ thể bạn cần thêm khoảng 100 Kcal so với bình thường, sau đó là khoảng 250 Kcal mỗi ngày trong 6 tháng tiếp theo. Trọng lượng tăng lý tưởng trước khi sinh là 12 kg. Tất nhiên có thể tăng giảm một chút tuỳ từng người. Ngày nay, các bác sĩ đều khuyên các bà mẹ không nên cố gắng tăng quá nhiều cân trong quá trình mang thai vì có thể dẫn đến khó sinh do chất béo tích tụ ở vùng xung quanh xương chậu.
Để tránh bị táo bón, bạn nên ăn thật nhiều rau quả, tránh ăn cà rốt chung với cơm và chocolat trong cùng một bữa ăn, nên uống nhiều nước. Các mẹ nên có chế độ dinh dưỡng hợp lý để cơ thể luôn khỏe mạnh và thai nhi phát triển tốt.
Khi mang thai tập luyện thể dục tốt như thế nào?
Các mẹ nên ngừng các hoạt động mang vác nặng vì có thể tác động lên tử cung gây chuyển dạ sớm. Nhưng những vận động nhẹ nhàng thì cần thiết. Vận động thể dục không những trợ giúp cho quá trình sinh đẻ còn có tác dụng làm giảm mỏi lưng, đau đầu, đau vai…
Bơi là loại vận động an toàn, nước có thể làm giảm áp lực tim, cơ thể người mẹ khoẻ lên. Vận động bằng xe đạp tại chỗ cũng là một vận động rất tốt nhưng phải chú ý bảo vệ đốt sống lưng và đầu gối, thời gian tập không quá 30 phút, giữa buổi tập có thể nghỉ ngơi và uống nước bổ sung.
Mang thai là khoảng thời gian đầy thú vị, nhưng cũng khá căng thẳng và lo lắng. Trên đây là câu trả lời cho một số câu hỏi thường gặp khi mang thai, giúp mẹ bầu hiểu thêm về cơ thể mình. Hãy đọc sách, nói chuyện với bạn bè, những người đã có con, và hỏi bác sĩ bất kỳ câu hỏi nào bạn còn thắc mắc để có một thai kì khỏe mạnh, an toàn nhé.
Ảnh: Internet
Pɦɑ Sữɑ Côпɢ Tɦức Cɦo Coп: Cɦo Nước Tɾước Hɑy Đổ Bộł Sữɑ Tɾước?
Tɦeo lời ƙể củɑ ɓác sĩ пɦi ɾằпɢ ôпɢ ƙɦá ɓấł пɢờ ƙɦi пɦiềᴜ ɓà ɱẹ łɦườпɢ пɦầɱ lẫп ɢiữɑ ɦɑi ʋiệc: cɦo пước łɾước ɦɑy ᵭổ ɓộł sữɑ łɾước?