RSS

Cɦᴜyêп ɢiɑ пɦắc пɦở: Hóɑ ʋàпɢ xoпɢ пɦớ ℓàɱ 1 ʋiệc łɦì Tổ łiêп ɱới пɦậп ᵭược ℓễ, łɾáпɦ ʋậп xᴜi ᵭeo ᵭᴜổi

09:11 03/02/2022

Lưᴜ ý ƙɦi ɦóɑ ʋàпɢ ɓắł ɓᴜộc ρɦải пɦớ

Lưu ý khi hóa vàng bắt buộc phải nhớ

Ngày tổ chức lễ cúng hóa vàng không cố định và tùy thuộc vào mỗi gia đình. Thường người ta thực hiện vào ngày mùng 3, tuy nhiên, lễ hóa vàng còn được tiến hành từ ngày mùng 4 đến ngày mùng 10 Tết.

Với lễ hóa vàng, GS Sử học Lê Văn Lan quan niệm, do mùng 3 theo phong tục tập quán vẫn là Tết thầy nên để các cụ ở lại ăn Tết với con cháu, mùng 4 – 5 sẽ làm lễ tiễn các cụ về cõi vĩnh hằng.

Đại đức Thích Giác Nguyên (Nam Định) cho rằng, ngày lễ này ngoài ý nghĩa “hồi hướng” đến các chư vị trên (Đức Phật, thần linh, gia tiên…) thì còn bày tỏ lòng biết ơn của gia chủ đến chư Phật, thần linh, gia tiên… đã luôn yểm trợ, phù hộ cho gia chủ trong 1 năm qua.

Mâm cỗ cúng hóa vàng cũng giống như các gia đình đã chuẩn bị trong những ngày trước.

Trong cuốn “Hương nhang cổ truyền Bồ Đề Tâm”, mâm cỗ hóa vàng gồm có những thứ sau: Hương, hoa tươi, quả tươi, trà, trầu cau (thường là 1 – 3 quả cau còn cuống với một lá trầu), đèn, nến, rượu, vàng mã… Ngoài ra còn là mâm cỗ mặn hoặc cỗ chay.

Sau khi làm cơm cúng xong, người ta đem số vàng mã đã cúng trong 3 ngày Tết ra hóa. Tuy nhiên, các chuyên gia lưu ý, những vàng mã dành cho người mới mất được hóa riêng.

Nhóm tác giả PGS Lê Trung Vũ, Lê Huỳnh Lý, Tiến sĩ Nguyễn Hồng Dương, Lưu Kiếm Thanh, Hồ Tường trong “Nghi lễ vòng đời người” cho hay:

“Khi hóa vàng xong thì người ta vẩy vào mấy giọt rượu cúng trên bàn vì tục cho rằng có làm như thế mới thiêng, ở cõi âm các cụ mới nhận được và vàng mã đó mới tiêu được ở âm phủ. Hai cây mía cũng được đem hơ trên đống tàn vàng”.

Cúng hoá vàng được thực hiện ở sân hoặc một góc vườn sạch sẽ. Theo đó, khi gần hết 1 tuần hương người ta bắt đầu hóa tiền vàng.

“Mỗi lễ vàng tiền đều được hóa riêng từ các bậc cao xuống theo thứ tự gia thần trước, gia tiên sau.

Trước khi hạ mỗi lễ đều vái ba vái và khấn: "Gia chủ xin hóa tiền vàng, kim ngân… thỉnh vong linh gia tiên nhận chút lễ bạc, tâm thành. Kính cáo tôn thần, xin rước vong linh lại về âm giới”.

6

Khung giờ "vàng" để làm lễ hóa vàng Tết Nguyên đá

Đáng chú ý, theo chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà, năm 2022 Nhâm Dần có ngày 4/1/2022 Âm lịch là ngày Lập Xuân theo Nhật lịch 24 Tiết Khí 4/2/2022 Dương lịch từ 3h50 phút là trời đất bắt đầu bước vào tiết Lập Xuân.

"Mọi năm thì các gia đình hay hóa vàng từ mùng 3 Âm lịch trở ra. Nhưng riêng năm 2022 Nhâm Dần các gia đình không nên làm lễ hóa vàng vào ngày mùng 4 Âm lịch vì rất kỵ khi ngày này là ngày Lập Xuân. Chúng ta có thể làm lễ hóa vàng vào ngày mùng 3, mùng 5, mùng 6 Âm lịch", bà Song Hà cho biết.

 

Chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà nêu các khung giờ "vàng" để làm lễ hóa vàng và hợp với các gia chủ như sau:

Ngày 3/1/2022 Âm lịch (3/2 Dương lịch - ngày Đinh Hợi): hợp các gia chủ tuổi Thìn, Tuất, Sửu, Mùi, Tý, Ngọ, Mão, Dậu giờ từ 7h đến 9h hoặc từ 13h đến 15h.

Ngày 5/1/2022 Âm lịch (ngày Kỷ Sửu): hợp các gia chủ tuổi Dần, Thân, Tị, Hợi, Tý, Ngọ, Mão, Dậu giờ từ 5h đến 7h ; 9h đến 11h hoặc từ 15h đến 17h.

Ngày mùng 6/1/2022 Âm lịch (ngày Canh Dần: hợp các gia chủ tuổi Tý, Ngọ, Mão, Dậu, Thìn, Tuất, Sửu, Mùi giờ từ 7h đến 9h; giờ từ 9h đến 11h hoặc giờ từ 13h đến 15h.

Lễ vật dâng cúng trong lễ hóa vàng gồm: Nhang, hoa, ngũ quả, trầu cau, rượu, đèn nến, bánh kẹo, mâm lễ mặn hoặc chay cùng các món ăn ngày Tết đầy đủ, tinh khiết. Với mâm cỗ mặn thì không thể thiếu con gà trống.

Bài văn khấn cúng hóa vàng Tết Nhâm Dần 2022 chuẩn nhất

– Nam mô A-di-đà Phật (3 lần)

– Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương

– Con kính lạy Hoàng Thiên, Hậu Thổ, Long Mạch, Táo Quân, chư vị tôn thần

 

– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu thổ, Chư vị Tôn thần

– Con kính lạy Ngài Đương niên hành khiển, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, các ngài Thổ địa, Táo quân, Long mạch Tôn thần.

– Con kính lạy các cụ Tổ khảo, Tổ tỷ, nội ngoại tiên linh.

Hôm nay là ngày mùng 3 tháng giêng năm …………………

Chúng con là: ……………………………tuổi………………

Hiện cư ngụ tại ……………………………………………….

Thành tâm sửa biện hương hoa phẩm vật, phù tửu lễ nghi, cung bày trước án. Kính cẩn thưa trình: Tiệc xuân đã mãn, Nguyên đán đã qua, nay xin thiêu hóa kim ngân, lễ tạ Tôn thần, rước tiễn âm linh trở về âm cảnh.

Kính xin lưu phúc, lưu ân, phù hộ độ trì dương cơ âm trạch, mọi chỗ tốt lành, con cháu được bách sự như ý, vạn sự bình an, tài lộc song toàn, gia đạo hưng vượng.

Lòng thành kính cẩn, lễ bạc tiến dâng, lượng cả xét soi, cúi xin chứng giám.

Nam mô A-di-đà Phật (3 lần)

 

Ly ɦôп ʋẫп cɦᴜпɢ ɢiườпɢ, łɦi łɦoảпɢ cɦồпɢ cũ lại cɦᴜyểп ƙɦoảп 5 łɾiệᴜ łɾả łìпɦ ρɦí

Ly ɦôп ʋẫп cɦᴜпɢ ɢiườпɢ, łɦi łɦoảпɢ cɦồпɢ cũ lại cɦᴜyểп ƙɦoảп 5 łɾiệᴜ łɾả łìпɦ ρɦí

Kể ɾɑ cɦắc пɦiềᴜ пɢười sẽ ƙɦôпɢ łáп łɦàпɦ ʋới cácɦ sốпɢ củɑ eɱ ʋới cɦồпɢ cũ ɓây ɢiờ пɦưпɢ łɦực łế, пɢười łɾoпɢ cᴜộc пɦư eɱ lại ɾấł łɦoải ɱái.