Lý ɗo sửɑ пɦà, ℓàɱ пɦà ɦɑy ɢặρ ɦạп, ᵭiềᴜ ɱà ɢiɑ cɦủ пêп ɓiếł ᵭể łɾáпɦ
Lâᴜ пɑy, łɾoпɢ ɗâп ɢiɑп ʋẫп łồп łại qᴜɑп пiệɱ ʋề “ɦạп ℓàɱ пɦà”. Nɢười łɑ łiп ɾằпɢ, ƙɦi ɢiɑ ᵭìпɦ xây cấł пɦà ɱới łɦì ƙɦó có łɦể łɾáпɦ ƙɦỏi łɑi ươпɢ, пɦẹ łɦì ɱấł củɑ, ốɱ ᵭɑᴜ, пặпɢ ɦơп łɦì có łɦể có пɢười ɱấł.
Theo nhiều chuyên gia, “hạn làm nhà” cũng không phải là không có căn cứ.
Xét theo góc độ lịch sử, mỗi mảnh đất đều trải qua nhiều đời chủ. Đầu tiên là công của những người mở cõi, lập làng, họ sẽ chia đất đó cho dân làng đến ở. Khi họ mất đi được nhân dân phong làm Thành hoàng làng và dựng đình, đền thờ. Đó được coi là người chủ đầu tiên. Cứ thế, đời ông bà, cha mẹ để lại đất đai cho con cháu, rồi người này sang nhượng cho người khác…
Từ đó có thể khẳng định, mảnh đất hiện tại chúng ta đang ở là sự kế thừa của những tiền chủ. Thứ hai, trong lịch sử cũng ghi nhận có những trường hợp khi người thân mất đi, gia đình sẽ chôn ngay trong vườn nhà hoặc trong khu đất mà người chết lúc còn sống cai quản. Về mặt tâm linh, cổ nhân quan niệm, “hồn” của người chết vẫn cai quản mảnh đất đó. Vậy nên, khi xây nhà, cần phải có sự “xin phép” họ.
Thêm nữa, chính sự bùng nổ dân số đã khiến cho người ta phải san ủi, di chuyển những khu nghĩa địa để lấy đất xây nhà cửa. Trong trường hợp này, ít nhiều đã có sự xâm phạm đến người đã khuất, cũng giống như việc bạn đang ở nhà mình nhưng lại bị người khác ngang nhiên phá nhà của bạn, xây nhà của họ trên chính mảnh đất của bạn. Nếu làm không tốt khâu “giải phóng mặt bằng” thì người sống cũng sẽ khó mà yên tâm được. Đó là điều hoàn toàn dễ hiểu.
Về mặt khoa học, việc xây nhà trên những khu đất từng là nghĩa địa cũng ảnh hưởng ít nhiều đến sức khoẻ của người sống trong đó, vì có thể trường năng lượng của tiền chủ không hợp với trường năng lượng của gia chủ hiện tại, âm khí nặng hơn thì những người vốn đã có sức khoẻ yếu, người già sẽ chịu ảnh hưởng lớn nhất, bị ốm đau, bệnh tật, thậm chí là mất mạng.
Thực ra, có một cách lý giải khác đơn giản hơn về hạn sửa nhà, làm nhà: Đó là thời gian này chủ nhà thường rất vất vả. Từ lo chuyện tiền bạc, trông coi vật liệu – công trình, để ý thợ thuyền, tính toán vị trí sắp xếp đồ đạc, rồi tranh cãi giữa vợ – chồng, cha mẹ – con cái về phong cách thiết kế, màu sắc, cách bài trí nội thất…
Trong quá trình mệt mỏi ấy, vẫn phải chạy đi chạy lại chợ búa, rồi việc này việc khác. Chỉ cần một chút lỡ đễnh khi tham gia giao thông là nguy cơ sẽ thành hiện hữu ngay. Rồi làm xong nhà thì tiền cạn, sức khỏe cũng suy kiệt. Nhẹ thì có người ốm. Nặng thì có khi có tin buồn.
Do vậy, khi sửa nhà, làm nhà, ngoài những chuyện thành tâm làm lễ cho yên tâm, điều quan trọng là phải chú ý giữ sức khỏe, hết sức thận trọng và tập trung khi tham gia giao thông.
Nếu biết và chủ động phòng tránh thì không có gì đáng phải lo lắng cả.
Tâm Như Thủy
Ly ɦôп ʋẫп cɦᴜпɢ ɢiườпɢ, łɦi łɦoảпɢ cɦồпɢ cũ lại cɦᴜyểп ƙɦoảп 5 łɾiệᴜ łɾả łìпɦ ρɦí
Kể ɾɑ cɦắc пɦiềᴜ пɢười sẽ ƙɦôпɢ łáп łɦàпɦ ʋới cácɦ sốпɢ củɑ eɱ ʋới cɦồпɢ cũ ɓây ɢiờ пɦưпɢ łɦực łế, пɢười łɾoпɢ cᴜộc пɦư eɱ lại ɾấł łɦoải ɱái.