RSS

Phát hiện loại rau củ có thể chữa được bệnh nan y Alzheimer

19:30 01/01/2019

Alzheimer là căn bệnh phổ biến nhất trong nhóm bệnh mất trí nhớ và là nguyên nhân khiến nhiều người phải từ bỏ cuộc sống hàng đầu ở Anh, Úc và thứ 2 tại Mỹ.

 

Hai trường đại học Anh là Aberdeen và Durham vừa công bố nghiên cứu hứa hẹn tạo ra loại thuốc đầu tiên chữa bệnh Alzheimer, căn bệnh phổ biến nhất trong nhóm bệnh mất trí nhớ và là nguyên nhân khiến nhiều người phải từ bỏ cuộc sống hàng đầu ở Anh, Úc và thứ 2 tại Mỹ.

Rau củ "siêu giàu" vitamin A đã giúp các nhà khoa học tạo ra thuốc chữa - ảnh minh họa từ Internet

Điều đáng ngạc nhiên là chất cơ bản để họ tạo nên "thần dược" này lại là axit retinoic, một chất rất dễ tìm kiếm trong tự nhiên. Axit retinoic là hóa chất được tạo ra trong quá trình cơ thể chúng ta phân hủy vitamin A "siêu nạp" – được tìm thấy trong các loại rau củ được biết đến rất giàu vitamin A như cà rốt hay các loại rau mầm như cải brussel.

Theo các tác giả, axit retinoic là một hóa chất cực kỳ tốt cho hệ thần kinh. Khi được ứng dụng vào thuốc, nó có thể đem lại tác động mạnh mẽ hơn nhiều so với cách ăn trực tiếp và sẽ có tác dụng chữa bệnh.

Giáo sư Peter McCaffery, đến từ Đại học Aberdeen, thành viên nhóm nghiên cứu mô tả thuốc như một phiên bản khuyếch đại những gì mà quá trình phân hủy vitamin A đã tạo ra cho cơ thể.

Với cách ăn trực tiếp, các loại rau củ giàu vitamin A chỉ dừng lại ở mức tăng cường sức khỏe mắt, hệ thần kinh, ngăn ngừa các nguy cơ bệnh tật, hỗ trợ điều trị… chưa chưa thể tác động mạch mẽ như một loại thuốc thức sự.

Axit retinoic kích thích khả năng tái tạo các dây thần kinh và tế bào não, vì vậy ngoài Alzheimer, họ còn định ứng dụng hóa chất kỳ diệu này làm thuốc chữa bệnh Parkinson và một số bệnh thần kinh vận động khác.

Dự án có giá trị lên đến 250.000 bảng Anh và đã được thực hiện suốt 2 năm qua. Nhóm nghiên cứu cho biết hóa chất họ tạo nên đang trong giai đoạn kiểm tra lần cuối. Sẽ cần thêm một số thủ tục để nó được ứng dụng ra thị trường. Chi tiết nghiên cứu sẽ được công bố trên tạp chí khoa học trong năm tới.

Ly ɦôп ʋẫп cɦᴜпɢ ɢiườпɢ, łɦi łɦoảпɢ cɦồпɢ cũ lại cɦᴜyểп ƙɦoảп 5 łɾiệᴜ łɾả łìпɦ ρɦí

Ly ɦôп ʋẫп cɦᴜпɢ ɢiườпɢ, łɦi łɦoảпɢ cɦồпɢ cũ lại cɦᴜyểп ƙɦoảп 5 łɾiệᴜ łɾả łìпɦ ρɦí

Kể ɾɑ cɦắc пɦiềᴜ пɢười sẽ ƙɦôпɢ łáп łɦàпɦ ʋới cácɦ sốпɢ củɑ eɱ ʋới cɦồпɢ cũ ɓây ɢiờ пɦưпɢ łɦực łế, пɢười łɾoпɢ cᴜộc пɦư eɱ lại ɾấł łɦoải ɱái.