RSS

Rửa theo cách này, chị em còn khiến thớt bẩn hơn cả bồn cầu

18:30 09/11/2018

Làm bếp, thớt là dụng cụ không thể không có. Tuy nhiên, rất nhiều chị em đang biến nó thành ổ vi khuẩn nếu sử dụng và vệ sinh sai cách.

Kết quả hình ảnh cho Rửa theo cách này, chị em còn khiến thớt bẩn hơn cả bồn cầu

Thớt là dụng cụ nhà bếp không thể thiếu của mỗi gia đình. Nếu để thớt bẩn thì vi khuẩn sẽ sinh sôi và rất khó để loại bỏ, đặc biệt là đối với thớt cũ với nhiều rãnh cắt sâu.

Vi khuẩn E.coli, salmonella và Campylobacter (các vi khuẩn gây tiêu chảy và bệnh đường ruột) có thể lây lan từ thớt sang thức ăn khi thớt được vệ sinh không đúng cách.

Cụ thể, những chiếc thớt gỗ có thể chứa nhiều vi khuẩn gấp 200 lần nhà vệ sinh bồn cầu nhất là khi bạn sử dụng thớt gỗ không đúng cách hoặc sử dụng một chiếc thớt gỗ quá lâu. Dưới đây là 6 sai lầm khiến thớt thành ổ vi khuẩn:

1. Rửa thớt sai cách

Nhiều người chỉ rửa thớt dưới vòi nước lạnh và bằng xà phòng rồi treo hoặc dựng ở góc nào đó cho khô. Tuy nhiên cách này không làm sạch vi khuẩn mà còn khiến vi khuẩn sinh sôi.

Cách tốt nhất là vệ sinh thớt bằng cách dùng chanh chà sát muối lên thớt hoặc cọ rửa bằng dấm, sau đó tráng thật sạch bằng nước ấm hoặc nước nóng, chờ thớt khô rồi mới treo lên.

2. Không ngâm thớt trong nước muối mặn khi mới mua về

Cách tốt nhất là vệ sinh thớt bằng cách dùng chanh chà sát muối lên thớt hoặc cọ rửa bằng dấm, sau đó tráng thật sạch bằng nước ấm hoặc nước nóng, chờ thớt khô rồi mới treo lên.

Thời gian ngâm thớt trong nước muối này bạn nên duy trì trong 24 giờ, sau đó phơi khô thoáng để giúp thớt có đủ độ ẩm, không bị rạn nứt. Chính những vết rạn nứt này sẽ là nơi trú ẩn của vi khuẩn.

3. Không chọn thớt có chất lượng gỗ tốt

Nếu dùng thớt có chất lượng gỗ không tốt sẽ dễ thấm hút nước, hút các loại mùi, nhanh lõm và có mùn, nứt, dễ mục. Những chiếc thớt như vậy luôn tạo điều kiện để vi khuẩn sinh sôi, nảy nở, gây bệnh cho cơ thể người.

Do đó, khi chọn mua thớt, bạn nên chọn loại gỗ thật chắc và tốt, không dễ bị cong vênh hoặc mục. Đặc biệt không nên mua thớt có nhãn mác hoặc nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm không rõ ràng.

Cũng không chọn những chiếc thớt có bề mặt phủ lớp màu, vì đây là cách để nhà sản xuất che giấu các vết nứt hoặc thấm mốc bên dưới…

4. Cho thớt vào máy rửa bát

Dù là thớt được làm từ gỗ hay nhựa thì cũng không cần thiết phải dùng đến máy rửa bát để vệ sinh. Thớt để trong môi trường nước lâu nhanh, cong vênh và hỏng.

5. Không thay thớt thường xuyên

Các chuyên gia khuyến cáo, nên thay thớt sau khi sử dụng từ 6-8 tháng. Vì sau một thời gian sử dụng, bề mặt thớt sẽ xuất hiện các vết cắt sâu. Lâu ngày thức ăn giắt vào tạo nên ổ vi khuẩn dễ dàng thâm nhập vào cơ thể.

6. Thái chung thịt sống và thực phẩm chín cùng một thớt

Đây là sai lầm phổ biến mà rất nhiều bà nội trợ mắc phải. Nhiều người vì thấy tiện, đỡ phải rửa thớt nhiều lần, có người do không biết cách dùng.

Trong thịt sống có thể chứa các loại ký sinh trùng gây bệnh, nó chỉ bị tiêu diệt khi nấu ở nhiệt độ cao. Tuy nhiên, nhiệt độ nấu rau thường không cao, thậm chí có thể ăn sống như: rau xà lách, rau mùi, cà rốt, dưa chuột…

Dù là thớt được làm từ gỗ hay nhựa thì cũng không cần thiết phải dùng đến máy rửa bát để vệ sinh. Thớt để trong môi trường nước lâu nhanh, cong vênh và hỏng.

Ly ɦôп ʋẫп cɦᴜпɢ ɢiườпɢ, łɦi łɦoảпɢ cɦồпɢ cũ lại cɦᴜyểп ƙɦoảп 5 łɾiệᴜ łɾả łìпɦ ρɦí

Ly ɦôп ʋẫп cɦᴜпɢ ɢiườпɢ, łɦi łɦoảпɢ cɦồпɢ cũ lại cɦᴜyểп ƙɦoảп 5 łɾiệᴜ łɾả łìпɦ ρɦí

Kể ɾɑ cɦắc пɦiềᴜ пɢười sẽ ƙɦôпɢ łáп łɦàпɦ ʋới cácɦ sốпɢ củɑ eɱ ʋới cɦồпɢ cũ ɓây ɢiờ пɦưпɢ łɦực łế, пɢười łɾoпɢ cᴜộc пɦư eɱ lại ɾấł łɦoải ɱái.