Nếu bạn phải sử dụng điện thoại trước khi ngủ, hãy nhớ thật kỹ 8 điều sau
Bạn có thể dùng điện thoại tùy thích, tuy nhiên các chuyên gia cho rằng chúng ta nhất thiết nên biết đến những phương pháp giúp hạn chế tối đa các tác hại đến sức khỏe.
Bạn có thể dùng điện thoại tùy thích, tuy nhiên các chuyên gia cho rằng chúng ta nhất thiết nên biết đến những phương pháp giúp hạn chế tối đa các tác hại đến sức khỏe.
Sử dụng điện thoại trước khi ngủ, hoặc các thiết bị khác như iPad… đã được nhiều chuyên gia cảnh báo mang lại nhiều tác hại không ngờ, giấc ngủ chập chờn, thậm chí là ung thư và nhiều vấn đề khác.
Nhưng nếu bạn cần sử dụng điện thoại trước khi ngủ, vậy thì hãy tuân theo những cảnh báo sau.
1. Màn hình điện thoại chuyển về chế độ ban đêm
Nếu sử dụng điện thoại trước khi ngủ, hoặc vào ban đêm thì nên để điện thoại ở chế độ chiếu sáng thấp vì hầu như điện thoại nào cũng được cài đặt chế độ ban đêm. Khi màn hình điện thoại quá sáng, độ tương phản với môi trường ban đêm là quá lớn, sẽ khiến bạn mỏi mắt, ngoài ra, tốt nhất là không nên sử dụng điện thoại khi tất cả ánh sáng trong phòng đã tắt.
2. Đặt màn hình điện thoại nghiêng xuống 45°
Khi sử dụng điện thoại không nên để điện thoại đối diện thẳng với mắt, tốt nhất là để nghiêng xuống 45°, cũng không nên để nghiêng quá mức sẽ gây áp lực cho cổ và sẽ khiến cổ bị mỏi. Khoảng cách giữa mắt và điện thoại tốt nhất là giữ ở 30-50 cm.
3. Không sử dụng điện thoại khi đang nằm nghiêng
Nằm sấp chơi điện thoại sẽ gây ảnh hưởng đến tuần hoàn máu ở khuỷu tay và não bộ, còn có thể dẫn đến đau cổ tử cung hoặc cao hơn là thiếu máu não. Nằm sấp sẽ khiến bạn rất dễ bị mệt mỏi, khó đi vào giấc ngủ.
Cách tốt nhất là nên nằm ngửa khi sử dụng điện thoại, cũng có thể lấy một cái gối để hỗ trợ cho khuỷu tay để tránh thời gian lâu quá tay sẽ dễ bị mỏi, nhưng phải cẩn thận không để điện thoại trượt xuống mặt.
5. Không ngồi trên giường, cúi đầu xuống để sử dụng điện thoại
Nếu các bạn nữ cúi đầu xuống sử dụng điện thoại trong thời gian dài, độ cong cổ tử cung sẽ dần dần trở nên nhỏ hơn, làm nén dây thần kinh, biến dạng mạch máu, máu không cung cấp được đến các bộ phận cơ thể, vì vậy mà thường mắc các bệnh về cổ tử cung sớm, cổ, vai đau nhức và khó chịu, nghiêm trọng hơn hai bàn tay dễ bị tê bì. Khi cúi đầu xuống chơi điện thoại tốt nhất nửa tiếng phải hoạt động cổ và tay một lần.
6. Không vừa xạc vừa nghe điện thoại
Nhiều người cả ngày bận rộn, tối đến tranh thủ vừa xạc điện thoại vừa làm việc hoặc giải trí. Tuy nhiên, ngay cả khi bạn có một chiếc điện thoại đời mới hay dạng “cục gạch” cũ kỹ, thì đây vẫn là điều cấm kỵ.
Thực tế đã ghi nhận nhiều tai nạn thương tâm do thói quen vừa sạc điện thoại vừa sử dụng gây ra, ví như một nam thanh niên tại Nakhon Si Thammarat, Thái Lan đã tử vong. Một bé trai ở Quỳnh Nhai, Sơn La bị nát tay vì điện thoại nổ… và nhiều trường hợp khác nữa.
Nếu không cháy nổ, thì đây cũng là lúc chiếc điện thoại phát ra nhiều sóng điện từ gây hại cho não, tim mạch nhất. Do đó nhất định không nên chủ quan.
7. Không nghe trực tiếp, hãy dùng tai nghe
Buổi tối là lúc bộ não cần chuẩn bị nghỉ ngơi cùng với cơ thể. Khi bạn áp sát chiếc điện thoại vào tai, não không ngừng bị kích thích làm cho giấc ngủ của bạn sau đó bị tác động nhiều hơn.
8. Bất chế độ máy bay hoặc để xa giường ngủ
Nhiều nghiên cứu đã xác nhận sóng điện thoại làm tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh, bao gồm cả ung thư, vô sinh, u não… Các chuyên gia đưa ra lời khuyên rằng, bạn tuyệt đối không nên để điện thoại dưới gối hoặc trên đầu giường nhằm. Hãy chuyển chúng sang chế độ máy bay để giấc ngủ được bình yên.
Ngoài ra cũng không nên chơi và sử dụng điện thoại trước khi ngủ quá nhiều. Thay vì “cắm mặt” vào điện thoại, hãy thử nghe nhạc nhẹ, thư giãn, tập thiền hay một vài động tác xoa bóp, yoga nhẹ nhàng.
Nguồn DKN
Ly ɦôп ʋẫп cɦᴜпɢ ɢiườпɢ, łɦi łɦoảпɢ cɦồпɢ cũ lại cɦᴜyểп ƙɦoảп 5 łɾiệᴜ łɾả łìпɦ ρɦí
Kể ɾɑ cɦắc пɦiềᴜ пɢười sẽ ƙɦôпɢ łáп łɦàпɦ ʋới cácɦ sốпɢ củɑ eɱ ʋới cɦồпɢ cũ ɓây ɢiờ пɦưпɢ łɦực łế, пɢười łɾoпɢ cᴜộc пɦư eɱ lại ɾấł łɦoải ɱái.