Khoe khoang của cải rồi chê bạn học ăn mặc rẻ tiền, cho đến khi anh ấy cất lời tất cả đều cúi mặt xấu hổ
Ai cũng biết rằng đừng đánh giá người khác qua vẻ bề ngoài, nhưng tại sao chúng ta vẫn làm như vậy?
Xã hội hiện đại với nhịp sống nhanh, gấp gáp đang cuốn chúng ta vào vòng xoáy không có điểm dừng. Nhịp sống vội vã buộc chúng ta phải đưa ra các quyết định một cách nhanh chóng. Sống vội, yêu vội, đánh giá con người cũng vội. Chỉ cần một vài câu nói hay hành động ta đã quyết định tính cách của người đối diện. Mặc dù thừa nhận trực giác là có thật, nhưng đừng vì thế mà đánh giá người khác bằng vẻ bề ngoài.
Mời bạn xem video:
Vẻ bề ngoài tạo ra ấn tượng ban đầu rất quan trọng, chính vì vậy chúng ta thường có xu hướng đánh giá người khác qua vẻ bề ngoài. Khi thấy ai đó trong một bộ vest bảnh bao, với những cử chỉ lịch thiệp, chúng ta có xu hướng kết luận đó là người tốt. Khi thấy một người xăm trổ, chúng ta cho rằng đó là người xấu. Tuy biết rằng kết luận như vậy quá vội vã, và ai cũng biết rằng đừng đánh giá người khác bằng vẻ bề ngoài, nhưng chúng ta vẫn thường xuyên làm như vậy. Tại sao lại thế, nguyên nhân gốc rễ của suy nghĩ này là gì?
Có lẽ sự đánh giá người khác qua vẻ bề ngoài không ngừng xuất hiện trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người. Trong buổi họp lớp họ cũng không ngừng thể hiện bản thân, đánh giá người khác.
Những định kiến của bản thân mỗi người cũng là tác nhân quan trọng ảnh hưởng đến cách chúng ta đánh giá một người. Thời đi học có thể bạn ta ham chơi trốn học, vậy cũng không có nghĩa rằng họ không thành đạt hay không làm được việc gì. Bởi mỗi chúng ta đâu có ai đi hết được cuộc đời với ai hay có cơ hội đồng hành, hiểu hết về một người.
Khác với các bạn ăn mặc hào hoa, thể hiện sự thành đạt của mình, Quang xuất hiện với vẻ ngoài giản dị lại càng làm các bạn của anh cho rằng sự phán xét của họ là đúng.
Những tiếng nói rì rầm, ánh mắt kênh kiệu thái độ thiếu tôn trọng đổ dồn về bạn học Quang người có vẻ ngoài “không sang trọng”. Đơn giản cũng là một cái tội chăng?
Những con người cho rằng mình thành đạt bắt đầu khoe thành tích trước cậu bạn ngày xưa bỏ học, ham chơi và ăn mặc quê mùa. Vũ nói: “Vừa rồi mình cũng kiếm được ít, lên đời con Audi Q5”, bạn khác nói: “Chồng tôi làm ở công ty nước ngoài, tết vừa rồi được thưởng ăn cả năm không hết”… những người bạn cứ thế lần lượt thi nhau kể.
Với lối tư duy, quan niệm chụp mũ làm sao mà biết được người khác như thế nào, con người ta hơn nhau ở cái đầu óc nhân cách, phẩm chất đạo đức sống.
Trước thái độ khó ưa của các bạn đối với mình Quang vẫn điềm tĩnh, cười nhẹ không nói gì cho đến khi trợ lý – một người bạn học còn thiếu ai cũng đang chờ.
Ai cũng ngỡ ngàng và chìm trong im lặng, cúi gằm mặt khi biết sự thật bạn Quang là sếp của bạn Tùng. Ngoài định kiến của mỗi cá nhân, định kiến của cả xã hội được hình thành từ những quan niệm cũ, cũng là nguyên nhân dẫn đến hành vi đánh giá người khác qua vẻ bề ngoài.
Mức độ sai sót của việc kết luận vội vã đó tỷ lệ thuận với tốc độ chúng ta đưa ra đánh giá, và hậu quả nó gây ra đôi lúc sẽ khiến chúng ta hối hận. Hối hận vì bị vẻ bề ngoài đánh lừa mà tin nhầm người, hợp tác với nhầm người, mà chọn sai người yêu, chọn sai bạn đời,… Chúng ta sẽ bị mất mát không chỉ về tiền bạc, thời gian, mà mất mát lớn nhất chính là mất niềm tin vào con người, vào cuộc sống. Thậm chí, tình huống tệ nhất là mất niềm tin vào chính mình vì đã không nhìn ra bản chất của con người.
Vì vậy, chúng ta hãy thận trọng hơn trong việc nhìn người, đặc biệt cần ghi nhớ: Đừng bao giờ đánh giá người khác qua vẻ bề ngoài.
Nguồn: Dkn.tv
Ly ɦôп ʋẫп cɦᴜпɢ ɢiườпɢ, łɦi łɦoảпɢ cɦồпɢ cũ lại cɦᴜyểп ƙɦoảп 5 łɾiệᴜ łɾả łìпɦ ρɦí
Kể ɾɑ cɦắc пɦiềᴜ пɢười sẽ ƙɦôпɢ łáп łɦàпɦ ʋới cácɦ sốпɢ củɑ eɱ ʋới cɦồпɢ cũ ɓây ɢiờ пɦưпɢ łɦực łế, пɢười łɾoпɢ cᴜộc пɦư eɱ lại ɾấł łɦoải ɱái.